• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu nhất Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 0365 116 117

Bệnh lậu là bệnh do song cầu khuẩn lậu Neisseria gonorrheae gây ra, bệnh xuất hiện ở cả nam giới lẫn nữ giới và gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng cho người bị bệnh. Bệnh lậu được xếp vào một trong những bệnh xã hội nguy hiểm nhất hiện nay.

Vi khuẩn lậu sau khi xâm nhập vào cơ thể người bệnh sẽ nhanh chóng gây ra các bệnh nguy hiểm khác như: viêm tuyến tiền liệt, chít hẹp niệu đạo ở nam, ứ mủ, viêm tinh hoàn, viêm buồng trứng, viêm tử cung ở nữ... Đặc biệt là tình trạng vô sinh ở cả nam lẫn nữ. Rất nhiều trường hợp không thể có con được do bị lậu.

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh lậu, bài viết này sẽ tổng hợp các nguyên nhân chính gây ra bệnh lậu mà các bạn thường mắc phải:

- Do quan hệ tình dục với người mắc lậu vi khuẩn lậu: Nam giới khi có quan hệ tình dục với người mắc bệnh lậu đều bị nhiễm vi khuẩn bệnh lậu, kể cả khi họ quan hệ bằng đường miệng hay quan hệ qua hậu môn. Việc nam giới thường xuyên có quan hệ ngoài luồng với phụ nữa khiến cho tỉ lệ mắc bệnh lậu cao hơn rất nhiều.

- Do truyền máu: Khi chuyền máu cho ai hoặc nhận máu từ một người khác phải đảm bảo người đó không được mắc các bệnh chuyền nhiễm, có rất nhiều trường hợp khi chuyền máu, máu được chuyền từ người mắc bệnh lậu khiến cho vi khuẩn lậu theo đường máu chuyền xang cơ thể người kia. Hoặc trong trường hợp người khỏe chuyền máu trực tiếp cho ngời mắc bệnh lậu, máu được trao đổi trực tiếp làm cho vi khẩn lậu dễ dàng xâm nhập vào cơ thể người khỏe mạnh.

- Do lây từ mẹ sang con: Mẹ mắc bệnh lậu khi mang thai sẽ chuyền xang con, con sinh ra đã mang trong mình vi khuẩn bệnh lậu, con sinh ra thường bị khuyết tật, sức khỏe yếu thậm trí nếu người mẹ mắc bệnh lậu trong thời gian mang thai dài còn có thể làm thai bị chết lưu, sinh non, hay sảy thai… Nhưỡng người mắc bệnh lậu tuyệt đối không nên có thai.

- Do sức đề kháng trong cơ thể yếu: Người có sức khỏe yếu, hệ miễn dịch kém thường là những người dễ dàng bị lây bệnh hơn những người khỏe mạnh, sức đề kháng tốt.

- Lây truyền qua các vết trầy xước: Vi khuẩn lậu có thể xâm nhập vào cơ thể thông qua các vết trầy xước trên cơ thể, nếu bạn vô tình làm vết xước của mình chạm phải những vật dụng hay máu của người bị bệnh vi khuẩn lậu sẽ xâm nhập theo vết xước đi vào cơ thể bạn và gây bệnh.
 

Bệnh lậu là bệnh có từ lâu đời và đang ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội hiện đại do chất lượng cuộc sống và lối sống của con người ngày càng thay đổi. Hiện nay, nó được xếp vào nhóm các bệnh xã hội, bệnh lậu là một bệnh nhiễm khuẩn, được gây nên bởi song cầu khuẩn lậu Neisseria gonorrhoese trong quá trình sinh hoạt không an toàn.

Bệnh lậu ngày càng có xu hướng gia tăng do mọi người không có hiểu biết về bệnh và cách lây truyền của nó để phòng tránh hiệu quả. Hôm nay các Chuyên gia nam khoa Phòng Khám Thái Hà sẽ đưa ra một số tư vấn về các con đường lây truyền của bệnh lậu để mọi người có hiểu biết cơ bản để tự phòng tránh:

Bệnh lậu lây lan qua đường tình dục không an toàn.

Theo các bác sĩ cho biết thì 95% số người bị bệnh lậu gọi điện hoặc trực tiếp tới phòng khám đều bị lây nhiễm qua con đường tình dục không an toàn. Các hoạt động này bao gồm hoạt động giao hợp, hôn, tiếp xúc cơ thể… Đây đều là những vùng da nhạy cảm, nhiều mạch huyết, dễ xây xước lại ẩm ướt nên dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn lậu xâm nhập và gây bệnh.

Bệnh lậu lây nhiễm qua con đường tiếp xúc gián tiếp.

Xuất phát từ thói quen sinh hoạt bừa bãi, dùng chung đồ sinh hoạt cá nhân với người có phôi nhiễm mắc bệnh lậu như: quần áo, khăn mặt, bàn chải đánh răng, bồn cầu…đều có nguy cơ bị mắc bệnh lậu. Những vi khuẩn của bệnh lậu có khả năng thâm nhập và phát triển rất mạnh chính vì vậy khả năng lây lan của nó là rất lớn. Trong một số trường hợp người bị mắc bệnh do vô tình mà không biết như tiếp xúc chung chốt mở cửa, vòi hoa sẽ, giấy vệ sinh…với người bị bệnh đều có khả năng bị lây bệnh. Bên cạnh đó khi tay, chân bị xước và gặp môi trường có vi khuẩn lậu, cũng rất có khả năng mắc bệnh.

Bệnh lậu lây bệnh qua đường di truyền.

Nếu trước khi mang thai, người mẹ bị bệnh lậu mà không được phát hiện và điều trị kịp thời, hoặc điều trị không triệt để thì bệnh lậu sẽ lây truyền sang con qua đường tuần hoàn, phôi nhau thai. Điều này làm cho đứa trẻ ngay từ khi trong bụng mẹ đã bị mắc bệnh, rất nhiều hiện tượng đứa trẻ bị dị dạng khi sinh ra do bị bệnh từ mẹ truyền sang.

Hoặc một số trường hợp đặc biệt, khi đứa trẻ sinh ra bằng biện pháp đẻ thường thì khả năng nhiễm bệnh lậu cũng rất cao. Vì dịch tiết của người mẹ lúc này tiết ra nhiều và chứa nhiều lậu cầu sẽ bám dính vào da và niêm mạc non nớt của trẻ để gây bệnh, tạo nên những biến chứng đáng tiếc cho đứa trẻ khi mới sinh ra.

Bệnh lậu lây truyền qua đường máu.

Do có thời gian ủ bệnh lâu và trong thời gian ủ bệnh, người bệnh không có bất cứ triệu chứng gì nên người bệnh khó có thể phát hiện ra bệnh. Tuy nhiên trong thời gian này nếu bị truyền máu có mầm bệnh lậu thì khả năng bị nhiễm bệnh này cũng rất cao. Chính vì vậy bản thân chúng ta phải tuyệt đối cẩn thận khi quyết định truyền máu, phải xét nghiệm an toàn.

Lậu là bệnh gặp chủ yếu ở đường sinh dục – tiết niệu, ngoài ra còn gặp lậu ở kết mạc mắt, khớp và hiếm gặp hơn là nhiễm trùng huyết. Bệnh lậu do vi khuẩn lậu Neisseria gonorrheae gây ra. Hiện nay bệnh lậu thuộc top bệnh xã hội có tốc độ lây lan nhanh chóng nhất. Con đường lây lan chủ yếu của bệnh là theo đường tình dục không an toàn. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng lại chiếm tỷ lệ cao ở những người đang trong độ tuổi tình dục.

Bệnh lậu gây ra những ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe bởi bệnh có tốc độ phát triển nhanh (vi khuẩn lậu cầu cứ 15 phút phân chia một lần) và khả năng lây lan cho người xung quanh là rất dễ dàng. Ở nam giới triệu chứng của bệnh lậu được biểu hiện rõ ràng hơn nên dễ dàng phát hiện bệnh hơn nữ giới.

Một số triệu chứng bệnh lậu cụ thể ở nam giới đó là:

- Sau thời gian ủ bệnh, bệnh nhân thấy hơi ngứa, cảm giác khó chịu ở đường tiểu.

- Ban đầu ở dương vật tiết ra chất dịch trong, sau đó đục dần và hình thành mủ có màu vàng hơi trắng.

- Đau dọc theo niệu đạo mỗi khi đi tiểu tiện, ngứa ngáy ở niệu đạo.

- Ngứa nhiều ở quy đầu và xung quanh dương vật bị tấy đỏ.

- Bệnh ngày càng tiến triển nặng nề, làm cho hai mép miệng sáo đỏ, sưng nề…Lúc này người bệnh đi tiểu sẽ có cảm giác tiểu nóng rát, tiểu rắt, tiểu buốt, đau như dao cắt

- Khi các dấu hiệu ban đầu xuất hiện nếu không có can thiệp điều trị chuyên khoa nào thì sẽ làm cho mủ chảy ngày càng nhiều, một số nam giới có hiện tượng tiểu ra máu.

- Một số nam giới có hệ miễn dịch kém có thể xuất hiện các cơn sốt nhẹ, mệt mỏi, đau lan khắp cơ thể.

Do những triệu chứng bệnh như vậy nên khi phát hiện dấu hiệu phải lập tức đến các cơ sở y tế và các phòng khám để khám chữa bệnh ngay. Tùy vào tình hình của bệnh mà các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp cho bạn. 

Bệnh lậu ở nữ giới hiện nay chủ yếu được điều trị bằng thuốc kháng sinh. Tuy nhiên việc điều trị thuốc kháng sinh chỉ có thể tiêu diệt được lậu cầu mà không chữa trị được tổn thương vĩnh viễn do lậu cầu gây ra. Mặc dù vậy việc điều trị bệnh lậu bằng thuốc kháng sinh cũng mang lại hiệu quả khá cao và an toàn.

Thuốc điều trị bệnh lậu thường được áp dụng hiện nay

Hiện nay có rất nhiều loại thuốc chữa trị bệnh lậu tuy nhiên khi sử dụng phải tuyệt đối nghiêm ngặt tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ. Tùy theo thể trạng của người bệnh mà có thể sử dụng đơn thuốc phù hợp.

-  Thuốc tiêm: Căn cứ vào tình trạng của mỗi bệnh nhân, các bác sĩ sẽ chỉ định việc sử dụng một số loại thuốc tiêm sau.

+ Spectionmycine (Trobicin, Kirin) 2gr tiêm bắp một liều duy nhất (áp dụng cho bệnh lậu cấp tính). Trường hợp bệnh mãn tính tiêm liên tiếp 2 ngày.

+ Ceftriaxime (Claforan) 1gr tiêm bắp duy nhất.

+ Ceftriaxone (Rocephine) 250mg tiêm bắp duy nhất.

+ Cefoxitine 250mg tiêm bắp liều duy nhất.

-  Thuốc uống:

+ Unasyn 375mg uống 6 viên liều duy nhất.

+ Azithromycin (Zithromax) 250mg X 4 viên uống liều duy nhất.

+ Tequin 200mg uống 2 viên (400mg) uống liều duy nhất.

Sau khi điều trị lậu bằng kháng sinh các bác sĩ sẽ kiểm tra, xét nghiệm lại xem bạn còn song cầu khuẩn hay không, sau đó sẽ chuyển hướng điều trị bằng thuốc Đông y. Thuốc đông y có tác dụng mát gan, thanh nhiệt giải độc, đặc biệt có tác dụng trong việc hạn chế những tác dụng phụ của thuốc kháng sinh. Ngoài ta nó còn có tác dụng đặc biệt trong việc hoạt huyết bổ khí, tăng cường sức đề kháng của cơ thể hạn chế tình trạng bệnh lậu tái phát.

* Lưu ý: khi sử dụng thuốc cần lưu ý những vấn đề sau:

- Không tự ý dùng thuốc, khi có bất cứ dấu hiệu nào nghi ngờ liên quan đến nhiễm lậu thì phải khám xét sớm, việc xác định bệnh phải dựa vào cả dấu hiệu lâm sàng và xét nghiệm. Chỉ khi nào xác định chắc chắn bị nhiễm lậu mới dùng thuốc.

- Trong lúc dùng thuốc điều trị bệnh lậu ở giai đoạn cấp tính, người bệnh cần được nghỉ ngơi, sau điều trị khỏi cần phải tránh giao hợp trong khoảng thời gian từ 4-6 tháng.

- Thuốc điều trị lậu là thuốc kháng sinh nên khi dùng thuốc cần thực hiện tốt nguyên tắc nâng cao sức đề kháng cơ thể bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý. Điều này giúp phát huy hiệu quả của thuốc cũng như góp phần bảo vệ sức khỏe toàn diện.

- Dùng thuốc chữa bệnh lậu đòi hỏi người bệnh cần thực hiện tốt theo kháng sinh đồ mà bác sĩ chuyên khoa đưa ra.

Trên đây là những tư vấn của bác sĩ Phòng khám phụ khoa Thái Hà về các loại thuốc chữa bệnh lậu. Những bài thuốc này chỉ có tính chất tham khảo, khi muốn sử dụng các bạn tuyệt đối phải hỏi ý kiến  bác sĩ. Phòng khám sẽ không chịu trách nhiệm với những người tự ý dùng thuốc mà không có ý kiến của bác sĩ. Phòng khám phụ khoa Thái Hà là địa chỉ tin cậy, uy tín về các bệnh phụ khoa cũng như các bệnh xã hội. Mọi thắc mắc các bạn có thể gọi đến số điện thoại 0379 544 317 hoặc trực tiếp đến tại phòng khám.

Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám