Bệnh giang mai là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm bởi tốc độ lây nhiễm của bệnh rất nhanh, nhất là nam nữ trong độ tuổi dậy thì. Sau một thời gian ủ bệnh nhất định, bệnh sẽ biểu hiện ra bên ngoài. Vậy bệnh giang mai và con đường lây nhiễm bệnh giang mai như thế nào hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây
Hình ảnh bệnh giang mai
Bệnh giang mai là gì? Thời gian ủ bệnh giang mai
Bệnh giang mai do xoắn khuẩn có tên khoa học là Treponema pallidum gây ra. Loại vi khuẩn này phát triển mạnh tại những nơi ẩm ướt trên cơ thể, nhưng chỉ sống được khoảng vài giờ ở môi trường bên ngoài. Loại vi khuẩn này dễ lây nhiễm nếu có sự tiếp xúc với mầm bệnh. Bệnh nếu không được chữa trị kịp thời sẽ đe dọa đến sức khỏe sinh sản, có nguy cơ dẫn đến tử vong nếu bệnh nặng hơn. Bệnh giang mai sẽ trải qua 3 giai đoạn chính và 1 giai đoạn tiềm ẩn. Trong đó, khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể sẽ trải qua thời gian ủ bệnh sau đó mới bộc phát ra bên ngoài. Trung bình thời gian ủ bệnh sẽ từ 10-90 ngày hoặc tùy thuộc vào thể trạng của từng người mà bệnh bộc phát. Cụ thể như sau:
Đối với những người có thể trạng yếu, sức đề kháng k tốt thời gian ủ bệnh sẽ khá ngắn, chỉ khoảng 10 ngày kể từ khi nhiễm bệnh đã thấy xuất hiện các triệu chứng lâm sàng
Đối với những người có sức đề kháng tốt, khỏe mạng, thời gian ủ bệnh khoảng 3 tháng kể từ khi nhiễm bệnh
Có những nam giới khỏe mạnh, thời gian ủ bệnh có thể từ 1-2 năm mới có biều hiện bệnh. Nhưng khi phát bệnh sẽ xuất hiện luôn các triệu chứng giai đoạn 2 hoặc 3
Trong thời gian ủ bệnh, bệnh giang mai vẫn có thể lây nhiễm từ người này sang người khác nếu quan hệ tình dục không an toàn. Do đó bạn nên chủ động thăm khám định kỳ 6 tháng/ 1 lần để phát hiện bệnh và điều trị kịp thời
Con đường lây nhiễm bệnh giang mai
Bệnh giang mai thường xuất hiện một thời gian sau đó lại biến mất nên người bệnh thường chủ quan và nhầm sang bệnh da liễu, nên không đi thăm khám và điều trị sớm. Một số con đường lây nhiễm bệnh như:
Lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn: Đây là con đường dễ lây nhiễm bệnh và tốc độ lây nhiễm cũng nhanh nhất. Việc không sử dụng bao cao su, quan hệ bằng miệng, dùng tay kích thích với người bị bệnh đều sẽ dẫn đến lây nhiễm
Lây truyền qua đường máu: Vô tình truyền hoặc nhận máu từ người nhiễm bệnh hoặc dùng chung kim tiêm với người bị bệnh đều có thể khiến bạn nhiễm bệnh
Lây từ mẹ sang con: Trong thời kỳ mang thai, nếu mẹ nhiễm bệnh giang mai thì khả năng cao sẽ lây sang con theo đường máu hoặc trong quá trình sinh con, con bị nhiễm máu mẹ ở các vết hở
Lây khi dùng chung đồ cá nhân với người bị bệnh: Số ít trường hợp dùng chung đồ cá nhân như dao cạo râu, bàn chải đánh răng, khăn mặt... với người mắc bệnh sẽ bị lây nhiễm bệnh. Tuy là số ít nhưng theo nghiên cứu, đã phát hiện ra tình trạng nhiễm bệnh sau một thời gian dài dùng chung đồ dùng với người bị bệnh giang mai
- Địa chỉ xét nghiệm bệnh giang mai uy tín tại Hà Nội
- Triệu chứng cụ thể của bệnh giang mai qua từng giai đoạn
Phương pháp điều trị bệnh giang mai
Điều trị bệnh giang mai hiện nay sử dụng chủ yếu các phương pháp là điều trị nội khoa bằng thuốc và điều trị bằng phương pháp miễn dịch tự cân bằng
Đối với điều trị bằng thuốc các bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc kháng sinh đặc trị để ngăn ngừa sự phát triển của khuẩn giang mai. Bệnh nhân cần tuần thủ tuyệt đối theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, không tự ý bỏ dở, cắt giảm liều lượng thuốc, hoặc dùng quá liều
Điều trị bệnh giang mai bằng phương pháp tự cân bằng miễn dịch được đánh giá là hiệu quả và triệt để nhất hiện nay, giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn đồng thời giúp hồi phục những bộ phận bị tổn thương, phục hồi chức năng sinh lý bị ảnh hưởng trước đó
Để điều trị bệnh giang mai đạt hiệu quả tối ưu nhất, người bệnh nên tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ chuyên khoa, đồng thời lựa chọn địa chỉ khám chữa bệnh giang mai uy tín, chất lượng. Nếu còn thắc mắc cần giải đáp, bạn hãy liên hệ đến phòng khám đa khoa Thái Hà địa chỉ số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội theo hotline 0379 544 317 hoặc click vào bảng chat để được tư vấn miễn phí từ các bác sĩ chuyên khoa