• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu nhất Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 0365 116 117

POLYP TRỰC TRÀNG HẬU MÔN LÀ GÌ?

banner

Polyp hậu môn là một dạng của bệnh trĩ, tiềm ẩn không triệu chứng và rất dễ nhầm lẫn với các bệnh khác như trĩ, sa hậu môn, trực tràng, lồng ruột…

Polyp trực tràng hậu môn được hình thành do viêm nhiễm hậu môn có thể ở bên trong hoặc bên ngoài hay do quá trình phì đại của các biểu mô tuyến quanh một trục liên kết mạch.

Có mấy loại popyp trực tràng hậu môn?

  • Polyp trực tràng hậu môn được chia thành 3 loại

  • banner
  • - Polyp trực tràng hậu môn dạng viêm.

    - Polyp trực tràng hậu môn dạng tăng sản.

    - Polyp trực tràng hậu môn dạng u tuyến.

polyp hậu môn được chia làm 2 nhóm

Nhóm 1Lành tính, hiếm hoặc gần như không có khả năng biến chứng thành ung thư.

Nhóm 2Lành tính nhưng có khả năng biến chứng thành ung thư sau 1 thời gian

Có mấy loại popyp trực tràng hậu môn?

Trẻ em có mắc bệnh Polyp hậu môn không? Số lượng trẻ em chiếm tỉ lệ khoảng 1% số bệnh nhân mắc bện polyp hậu môn. Các bệnh polyp hậu môn của trẻ em đáng chú ý nhất vẫn là những bệnh có tính gia đình, đây là bệnh di truyền theo nhiễm sắc thể thường, với khoảng 10% đột biến mới. Bệnh có tiềm năng ác tính rất cao, chuẩn đoán dựa vào tiền sử gia đình, soi trực tràng và nhiễm sắc thể.

DỰA VÀO BIỂU HIỆN NÀO ĐỂ NHẬN BIẾT BỆNH POLYP HẬU MÔN

Đại tiện ra máu
Là triệu chứng lâm sàng chủ yếu của bệnh polyp hậu môn và không hề đau đớn, lượng máu mất cũng ít. Tuy nhiên nếu lúc đại tiện bị phân chèn ép, polyp có thể sa xuống và có khả năng làm mất nhiều máu, máu sẽ lẫn trong phân chứ không nhỏ thành giọt.

Sa trực tràng
Khi polyp to và nhiều, do trọng lực kéo niêm mạc ruột làm cho nó dần tách khỏi các tầng cơ và sa xuống. Hoặc giả khi đại tiện do rặn và kích thích vận động của ruột làm cho niêm mạc bị thả lỏng và trực tràng bị sa xuống.

Kích thích đường ruột
Bệnh thường gây cảm giác khó chịu ở vùng bụng, đau bụng, tiêu chảy, đại tiện ra máu kèm mủ, v.v… do ruột co bóp kéo theo polyp gây nên.

Triệu chứng toàn thân
Người mắc bệnh polyp hậu môn có lúc sẽ xuất hiện biểu hiện buồn nôn, nhịp tim rối loạn, mệt mỏi, chân tay rã rời, thiếu máu.

BỆNH POLYP HẬU MÔN THƯỜNG DO 4 NGUYÊN NHÂN DƯỚI ĐÂY GÂY NÊN

Do viêm nhiễm
Nếu niêm mạc trực tràng bị kích thích bởi một chứng viêm nào đó mà không được chú ý điều trị hoặc phòng ngừa, thì rất có khả năng dẫn tới polyp.

Do thói quen ăn uống
Việc ăn uống nếu không được coi trọng, cũng có khả năng gây polyp hậu môn, bởi khi acid cholic trong cơ thể tương tác với vi khuẩn là nguyên nhân chủ yếu hình thành nên polyp dạng u tuyến.

Do di truyền
Polyp có thể di truyền từ đời này sang đời khác hoặc phát sinh do sự biến dị gen. Có nghiên cứu chứng minh rằng, bố mẹ sẽ truyền gen đột biến cho con cái, hơn nữa tỷ lệ di truyền là tương đương.

Do bị tổn thương hoặc kích thích
Phân, chất thải sinh lý cứng nếu thường xuyên kích thích lên niêm mạc trực tràng, rất có khả năng khiến cho niêm mạc bị tổn thương, làm vi khuẩn tăng sinh bất thường, từ đó gây nên polyp hậu môn.

POLYP HẬU MÔN CÓ PHẢI LÀ BỆNH NGUY HIỂM KHÔNG?

Polyp rất dễ di truyền từ đời này sang đời khác, và không phân biệt giới tính.

Trong số những người mắc bệnh polyp thì có khoảng 80% sẽ bị ung thư ở tuổi 30 nếu như không được phát hiện và chữa trị kịp thời.

Polyp nằm sát hậu môn, để đảm bảo an toàn cho người bệnh cần phải thực hiện cắt bỏ hậu môn. Do đó có thể phải nối ruột hoặc làm hậu môn giả.

Làm cho khí huyết khó lưu thông, nếu không được chữa trị kịp thời bệnh sẽ ngày càng lan rộng và khiến cho khí huyết khó lưu thông đến các bộ phận khác.

ẢNH HƯỞNG VÀ TÁC HẠI DO POLYP HẬU MÔN MANG TỚI

  • Biến chứng ung thư: Có thể gây biến chứng ung thư nếu không được phát hiện và chữa tri kịp thời.

  • Dễ nhiễm trùng: Polyp có thể sa ra ngoài hậu môn như sa búi trĩ, dễ gây nhiễm trùng, gây đau.

  • Di truyền: Bệnh có thể di truyền theo nhiễm sắc thể thường, và khả năng mắc bệnh cao nếu gia đình có đều có bệnh sử.

  • Gây khó khăn khi đại tiện: Do polyp có thể sa xuống, chảy máu nên khi đại tiện, đặc biệt là khi phân cứng, người bệnh sẽ cảm thấy khó khăn và đau đớn.

  • Gây thiếu máu: Trường hợp polyp chảy máu nhiều và kéo dài có thể khiến người bệnh rơi vào tình trạng thiếu máu, nhất là ở người cao tuổi.

  • Phải cắt bỏ lớp đệm hậu môn: Nếu khối polyp nằm sát hậu môn và có biểu hiển diễn tiến nghiêm trọng, thì có khả năng phải cắt bỏ lớp đệm hậu môn.

  • Gây ảnh hưởng tới tâm lý: Triệu chứng bệnh dễ khiến người bệnh mất tự tin, mệt mỏi ủ dột, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe tâm lý và sinh hoạt.

TRỊ BỆNH POLYP HẬU MÔN LẤY LẠI NIỀM TIN CUỘC SỐNG

Một số phương pháp điều trị bệnh Polyp hậu môn được sử dụng hiện nay

Với polyp có cuống chân rộng, đường kính nhỏ hơn 2cm, có thể tiến hành thủ thuật cắt bỏ qua hậu môn hoặc sử dụng phương pháp cắt nội soi, sóng điện từ cao tần.

Với polyp cuống rộng, đường kính lớn hơn 2cm thì có thể lựa chọn phương án điều trị dựa trên biểu hiện lâm sàng:
- Thủ thuật thực hiện trực tiếp qua lỗ hậu môn thích hợp với polyp nằm ở dưới nếp gấp phúc mạc.
- Thủ thuật thực hiện qua bụng thích hợp với polyp đường kính cuống lớn hơn 2cm, nằm trên nếp gấp phúc mạc
- Polyp chân rộng đường kính lớn hơn 2cm, biến chứng chỉ ở tầng niêm mạc, nên có thể tiến hành nội soi bóc tách
- Với polyp cách hậu môn 5-15cm, có thể sử dụng phương pháp cắt nội soi qua hậu môn.
- Với polyp cách hậu môn 5-10cm, cũng có thể sử dụng phương pháp cắt bỏ qua cơ vòng hậu môn.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁI HÀ ÁP DỤNG KỸ THUẬT XÂM LẤN TỐI THIỂU

HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ POLYP Ở TRỰC TRÀNG HẬU MÔN

Tiểu phẫu an toàn, ít đau
Không cần cắt bỏ lớp đệm hậu môn, chức năng sinh lý ở hậu môn được đảm bảo, ít gây đau và không làm viêm nhiễm.

Vết thương nhỏ, hồi phục nhanh
Kỹ thuật có thể loại bỏ niêm mạc bệnh mà không làm toạc miệng vết thương, ít làm mất máu, khiến người bệnh có thể mau chóng trở lại sinh hoạt bình thường.

Thủ thuật nhanh chóng, không cần nằm viện
Thời gian tiểu phẫu ngắn, trung bình chỉ khoảng 20 – 30 phút, sau thủ thuật chỉ cần theo dõi trong ngày để xác nhận vấn đề cầm máu và gây tê.

Thích hợp với nhiều đối tượng
Phương pháp an toàn, ít gây tổn thương nên thích hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt là người trung niên, người cao tuổi và người bị tái phát bệnh.

MỘT SỐ LỜI KHUYÊN CỦA BÁC SĨ THÁI HÀ VỀ CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH

- Nên ăn nhiều hoa quả, rau xanh và thực phẩm họ ngũ cốc.

- Nên tập thói quen sinh hoạt lành mạnh, không hút thuốc, uống rượu bia, vệ sinh cá nhân hàng ngày.

- Kiên trì rèn luyện thân thể, đảm bảo cơ thể khỏe mạnh.

- Đi khám ngay nếu phát hiện được biểu hiện, triệu chứng bệnh.

BẢN ĐỒ

Đường đi tới phòng khám Thái Hà

x
close
Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám

close
Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám